9 kết quả phù hợp với " kiềm chế lạm phát"
Đảm bảo hài hòa tăng trưởng và kiềm chế lạm phát
6 tháng đầu năm, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức ấn tượng 6,42%, tạo đà để cuối năm đạt từ 6 - 6,5%. Tuy nhiên song hành cùng nhiệm vụ phát triển kinh tế còn là kiểm soát lạm phát như chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Kiềm chế lạm phát, Nga tăng lãi suất cơ bản lên 15%
Ngân hàng Trung ương Nga đã tăng lãi suất cơ bản thêm 2% lên mức 15%/năm, trong bối cảnh lạm phát tăng cao hơn dự báo. Đây là lần tăng lãi suất cơ bản thứ tư liên tiếp của ngân hàng Trung ương Nga từ tháng 7/2023.
Tăng lương cơ sở phải đi đôi với kiềm chế lạm phát
Có một thực tế là khi có thông tin Chính phủ tăng lương thì đồng thời thị trường hàng hóa nói chung cũng có sự tăng giá. Điều này phần nào gây sức ép lên công tác điều hành giá cả, tạo khó khăn cho việc kiểm soát lạm phát. Vì vậy, cần có giải pháp để điều hành giá cả, kiềm chế lạm phát, không để xảy ra tình trạng tăng lương không kịp với tăng giá.
Hài hòa mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát
Năm 2023, Quốc hội, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%, lạm phát kiềm chế ở mức 4,5%. Tuy nhiên theo Tổng cục Thống kê, kết thúc quý I GDP chỉ tăng 3,32% thấp hơn nhiều so với mục tiêu cả năm, trong khi lạm phát ở mức 4,18% khá cao so với cùng kỳ. Như vậy để đạt được mục tiêu tăng trưởng, cần có những giải pháp khả thi gắn với kiềm chế lạm phát.
Kinh tế Mỹ thêm khó khăn sau kiềm chế lạm phát
Chỉ số PMI sản xuất của Mỹ đã giảm xuống mức 46,3 trong tháng Ba này, mức thấp nhất kể từ tháng 5/2020. Đây là một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới đang thêm phần khó khăn sau các biện pháp tích cực nhằm kiềm chế lạm phát.
Mỹ và châu Âu quyết tâm kiềm chế lạm phát
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã thông báo tăng lãi suất lần thứ 9 liên tiếp hôm 23/3 trong bối cảnh lạm phát trong tháng 2 tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái, một trong những mức cao nhất trong nhiều thập kỷ. Việc Mỹ quyết định tăng lãi suất cho thấy giới chức nước này dường như vẫn ưu tiên cuộc chiến chống lạm phát.
Điều hành lãi suất - động thái cần thiết để kiềm chế lạm phát
Quyết đinh tăng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã tác động tới chuỗi tài chính toàn cầu. Là một phần trong chuỗi cung ứng của nền kinh tế với độ mở cao Việt Nam đang có thể sẽ phải tính toán cho những tác động của làn sóng này để đưa ra các giải pháp tiếp tục ổn định và hồi phục nền kinh tế, vốn bị ảnh hưởng sau 2 năm đại dịch. Câu chuyện xung quanh cuộc đua tăng lãi suất trên thế giới cũng như động thái của Việt Nam sẽ là chủ đề sẽ được các chuyên gia kinh tế cùng bàn luận.
Nỗ lực giảm giá xăng góp phần kiềm chế lạm phát
(HanoiTV) - Những quyết định giảm thuế, chấp nhận giảm thu ngân sách trong suốt thời gian qua đã góp phần hạ nhiệt giá xăng, tạo điều kiện bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp và cả nền kinh tế phục hồi.
Nỗ lực giảm giá xăng góp phần kiềm chế lạm phát
(HanoiTV) - Là mặt hàng đầu vào quan trọng của cả nền kinh tế, xăng dầu được Quốc hội và Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo điều hành đã góp phần hạ nhiệt giá xăng, tạo điều kiện bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp và cả nền kinh tế phục hồi.